Thứ Tư, 30 tháng 6, 2021

Mẫu bài phát biểu trong đám cưới cho họ nhà trai nhà gái

 

Mẫu bài phát biểu trong đám cưới cho họ nhà trai nhà gái

Mẫu bài phát biểu trong lễ ăn hỏi dành cho họ Nhà Trai và Nhà Gái

Lễ ăn hỏi thì cần phải phát biểu như thế nào mới đúng? Lương Huyền Weding chia sẻ tới bạn mẫu bài phát biểu dành cho họ nhà trai và nhà gái mới nhất.

Lễ ăn hỏi là một hoạt động truyền thống, đặc biệt cần thiết trong mọi hình thức đám cưới ở Việt Nam. Mỗi bên đại diện nhà trai hoặc nhà gái đều cần có đôi lời phát biểu trước thân nhân hai họ. Nhưng không phải ai cũng tự tin đứng trước đám đông và không biết mình nên nói thế nào sao cho lời văn hợp lý và trôi chảy. Cho nên, hôm nay tôi muốn cung cấp cho các bạn các cách phát biểu trong lễ ăn hỏi hấp dẫn người nghe nhất.

Lễ ăn hỏi là gì?

Lễ ăn hỏi còn có tên gọi kiêu sa hơn là lễ đính hôn. Đây là một nghi thức truyền thống trong phong tục cưới hỏi của người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Trước kia, phát biểu của đại diện họ nhà trai lễ ăn hỏi thường diễn ra trước đám cưới không quá 1 tháng. Nhưng ngày nay, để giảm bớt thời gian, người ta thường tổ chức lễ ăn hỏi vào nửa buổi sáng, sau đó sẽ tổ chức đám cưới ngay trong ngày hôm đó.

Tại lễ ăn hỏi, nhà trai đem sính lễ đến nhà gái theo thỏa thuận trước của hai bên gia đình. Sẽ có một đội bê tráp của hai gia đình, mỗi bên cân bằng nam nữ phụ thuộc vào số tráp. Khi đôi bên đã thống nhất lễ ăn hỏi, tức là nhà gái đã chính thức gả con gái, sau lễ, có thể coi hai con của hai nhà đã chính thức trở thành vợ chồng.

Khi nào thì nên phát biểu trong lễ ăn hỏi?

Khi nhà trai đến trao lễ vật, gia đình nhà gái sẽ ra chào hỏi và tiếp đón, sau đó hai dàn nam nữ sẽ bê những mâm tráp được sắp xếp, trang trí gọn gàng tới trước nơi mà nhà gái đã chuẩn bị. Lễ ăn hỏi chỉ diễn ra trong khoảng nửa giờ đồng hồ nên các đại diện cần nói ngắn gọn, súc tích, đi thẳng vào vấn đề chính. Sau khi đã hoàn tất, MC nhà gái sẽ mời đại diện nhà trai lên có đôi lời phát biểu trong đám cưới. Thời điểm này, còn gì tuyệt vời hơn nếu hai bên gia đình nhờ tới dịch vụ chụp hình cưới để lưu giữ lại những kỷ niệm, khoảnh khắc đáng nhớ nhất.

Bài phát biểu lễ ăn hỏi họ nhà trai

Khi sính lễ đã trao tay, nhà gái đặt một phần lễ vật lên bàn thờ tổ tiên, sau đó đại diện nhà trai lên phát biểu. Trong 1 bài phát biểu dù là họ nhà trai hay nhà gái đều nhất thiết cần có những mục sau:

Phần 1: Lời thưa gửi, giới thiệu tên họ, quan hệ đối với cô dâu/chú rể, lời cảm ơn sự có mặt của mọi người.

Phần 2: Giới thiệu các thành viên trong gia đình nhà trai

Phần 3: Mục đích chính khi tham gia lễ ăn hỏi

Phần 4: Có lời cảm ơn gia đình nhà gái và chúc phúc cho cô dâu, chú rể.

Mẫu bài phát biểu đám cưới đại diện nhà gái súc tích và đầy đủ ý nghĩa nhất

Dưới đây là một vài mẫu bài phát biểu trong đám cưới hay và ý nghĩa dành cho đại diện nhà gái:

“Kính thưa quan viên hai họ! Cùng toàn thể quý vị quan khách!

Hôm nay là ngày vui của hai cháu … và cháu … thay mặt cho gia đình nhà gái, tôi cũng có vài lời phát biểu. Thật không còn gì hơn ngoài lời chúc phúc đến hai cháu. Từ xưa, các cụ ta có câu “Trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng”, cháu … là con gái của chúng tôi năm nay đã đến tuổi cập kê. Cháu … và cháu … quen biết nhau là tơ duyên trời se, và đã nguyện kết tóc se tơ, trăm năm hạnh phúc như hôm nay .

Tuy rằng cháu … đã trưởng thành nhưng vẫn còn khá non kém trong kinh nghiệm sống. Cháu sẽ còn phải học hỏi nhiều ở các bậc sinh thành mà trong đó sắp tới đây chính là bố mẹ bên nhà chồng. Gia đình chúng tôi hy vọng sẽ được sự dạy bảo, nhắc nhở của gia đình để cháu sẽ trở thành một người con dâu hiền thảo, một người vợ đảm đang. Chúc cho cuộc sống của các cháu sẽ luôn êm ấm, hạnh phúc.

Nhằm ngày lành tháng tốt, hai bên thông gia chúng tôi nhất trí tổ chức hôn lễ để các cháu được thành vợ chồng chính thức. Mong các cụ, các ông, bà, các chú, các bác và các anh chị em hai họ cùng sẽ cùng nâng ly rượu chúc mừng cho ngày vui của hai cháu.

Xin chân thành cảm ơn!”

Kính thưa các cụ, các ông, các bà cùng gia đình nội ngoại, ông bà thân sinh cháu … và anh em bạn bè gia đình cháu …

Lời đầu tiên cho tôi được tự giới thiệu, tôi là … là … của cháu … - đại diện cho họ nhà gái, cùng với ông/bà … là … của cháu và các thành viên trong gia đình xin được gửi lời chúc phúc tới toàn thể khách quý có mặt trong ngày hôm nay.

Cũng như lời phát biểu của đại diện nhà trai, quả đúng thật hôm nay là ngày lành tháng tốt, và cũng là ngày bên nhà trai sang có lời thưa chuyện, trước hết gia đình chúng tôi xin có lời cám ơn tới bên họ nhà trai đã có sự chuẩn bị chu đáo. Tôi xin thay mặt cho gia đình nhà gái đồng ý cho hai cháu được tự do tìm hiểu và giờ thì được nên vợ, nên chồng với nhau. Chỉ mong các cháu hạnh phúc suốt đời.

(hoặc: Tôi xin thay mặt gia đình nhà gái nhận cơi trầu xin dâu của họ nhà trai chính thức nhận cháu … làm con rể ông bà ông … , mẫu hoa cầm tay cô dâu đẹp làm cháu dòng họ chúng tôi đồng thời cho phép nhà trai đón cháu … về họ nhà trai để tổ chức lễ thành hôn cho 2 cháu).

Kể từ giờ phút này trở đi: hai cháu … và … đã là dâu là rể trong nhà, hai cháu còn trẻ và còn nhiều bỡ ngỡ nên kính mong toàn thể hai bên gia đình dạy dỗ, nhắc nhở để hai cháu có thể làm tốt bổn phận làm con làm cháu trong nhà. Gia đình chúng tôi cũng mong rằng, hai cháu sẽ sống bên nhau hạnh phúc, gia đình ấm cúng thuận hòa, làm ăn phát đạt, sớm sinh bé trai, bé gái.

Thay mặt cho nhà gái, tôi xin được nhận lễ và xin mời nhà trai uống chén nước, ăn miếng trầu chúc phúc cho hai cháu. Tiếp theo, bố mẹ cô dâu sẽ dẫn chú rể vào phòng đón cô dâu ra mắt họ mạc và đi thắp nhang bàn thờ tổ tiên họ nhà gái.

Trên đây là những bài phát biểu trong đám cưới dành cho đại diện nhà gái mà Lương Huyền Weding đã sưu tầm. Hy vọng những bài phát biểu này sẽ góp phần giúp cho đám cưới của các bạn trẻ thêm phần đáng nhớ và thành công rực rỡ.

Thứ Ba, 29 tháng 6, 2021

Nhẫn cưới đeo tay nào, ngón nào là chuẩn?

 

Nhẫn cưới đeo tay nào, ngón nào là chuẩn?

Nhẫn cưới đeo tay nào, ngón nào là đúng nhất?

Với những người sắp lập gia đình việc chọn lựa cho mình một cặp nhẫn cưới là vô cùng quan trọng, nó là minh chứng là kỷ vật của tình yêu. Với cô dâu chú rể mới cưới nhẫn cưới còn là sợi dây gắn kết hai người lại thành một nhà, chính vì vậy đeo nhẫn cưới như nào cho đúng cũng được rất nhiều các cặp đôi quan tâm. Không hẳn cách bạn đeo nhẫn cưới đã đúng mà còn tiết lộ thêm cho bạn những ý nghĩa sâu sa của các ngón tay. ngón tay đeo nhẫn cưới Cùng Lương Huyền Weding đi tìm câu trả lời Nhẫn cưới đeo tay nào, ngón nào là đúng nhất nhé!

Con gái Đeo nhẫn cưới tay nào cho đúng? Đây có lẽ là câu hỏi của khá nhiều cô dâu. Bởi có thể họ sẽ nghĩ rằng, tất cả những người bước vào hôn nhân, cô dâu sẽ đeo nhẫn cưới vào ngón tay áp út . Tuy nhiên có phải lúc nào cũng đúng thế hay không? Hãy cùng Aloha Studio tìm hiểu thêm những thông tin về ngón tay đeo nhẫn cưới nhé.

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới

Đã rất nhiều đôi uyên ương không chắc chắn việc đeo các loại nhẫn cầu hôn, đính hôn, và nhẫn cưới vào ngón nào là đúng nhất. Bởi tùy theo từng nền văn hóa, phong tục, nghi thức đeo nhẫn cưới sẽ những sự khác biệt. Và nhẫn cưới sẽ luôn là vật chứng thể hiện rõ ràng nhất về một tình yêu vĩnh cửu của lứa đôi, đây cũng chính là kỷ vật thiêng liêng và trân trọng suốt đời người.

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới thời xưa

Ở mỗi nơi, mỗi thời điểm, chiếc nhẫn cưới sẽ có những ý nghĩa khác nhau. Quay về quá khứ, nguồn gốc của việc đeo nhẫn cưới xuất phát từ nền văn minh Ai Cập cổ đại, bao hàm ý nghĩa đầy sự lãng mạn, đó là khi con người xem nhẫn cưới với hình dạng vòng tròn như một biểu tượng vẹn nguyên, biểu tượng cho đời sống hôn nhân và gia đình luôn có sự chở che và quấn quýt bên nhau. Sau này, chiếc nhẫn cưới còn được thay đổi và phát triển thành một phong tục thường thấy của con người, như con gái Nhẫn cưới đeo tay nào cho đúng? Con trai Nhẫn cưới đeo tay nào cho đúng?

Cho đến bây giờ, việc Đeo nhẫn cưới tay nào đang được quan tâm và phổ biến gần như toàn cầu . Đối với thời Ai Cập cổ đại, chiếc nhẫn cưới là biểu tượng thiêng liêng, nó là sự gắn kết không bao giờ chấm dứt. Sâu xa hơn phải nhắc đến thời Hy Lạp, đó là khi một cuộc hôn nhân sắp diễn ra, việc một người con gái chấp nhận cho người đàn ông đeo nhẫn cưới vào tay, đồng nghĩa với việc chấp nhận bị trói buộc cả về tinh thần lẫn thể xác và tinh thần, không còn có một đời sống tự do như trước.

Ý nghĩa của chiếc nhẫn cưới thời nay

Ngày nay, việc đeo nhẫn cưới hầu như là một nghi thức không thể thiếu trong đám với của tất cả các nước trên thế giới. Đeo nhẫn cưới được xem là hành động khẳng định sự kết nối giữa hai người. Đây không chỉ là sự thể hiện cô dâu chú rể chính thức là người đã có gia đình, mà còn là chứng nhân của tình yêu đôi lứa, sợi dây gắn kết giữa các cặp vợ chồng.

Khi người con gái chấp nhận để người con trai đeo nhẫn cưới vào tay mình chứng tỏ họ đã trao hết niềm tin yêu, sự gắn kết và ràng buộc đối với người con trai đó đồng thời người con trai cũng đã chấp nhận sự gắn kết cùng với một nửa còn lại của cuộc đời mình. Vậy con trai, hoa cô dâu cầm tay con gái Đeo nhẫn cưới tay nào cho đúng sẽ tùy thuộc mỗi quốc gia mỗi hoàn cảnh, ở Việt Nam thì nghi thức này diễn ra như thế nào?

Ý nghĩa của nhẫn cưới trong Phật giáo

Trong lễ cưới ngoài việc làm lễ gia tiên trước bàn thờ như một lời hứa, lời cam kết gắn bó với nhau suốt cuộc đời, nhẫn được xem là vật bảo vệ hạnh phúc gia đình. Những người chưa lập gia đình muốn có tình yêu cũng không hoặc hạn chế tiếp xúc với người có gia đình, hơn nữa vật kim loại hình tròn này được gọi à NHẪN, trong thuyết phật giáo từ “Nhẫn” ở đây ý chỉ sự nhẫn nại cần phải có trong hôn nhân gia đinh, mỗi lần nhìn thấy vật đính ước trên tay, dù có giận dữ nhau đến mức nào, cũng cần phải giữ sự khoan dung độ lượng dành cho nhau. Bởi chăng đời này:

“Ngủ cùng nhau thì dễ, thức cùng nhau mới khó

Nói cùng nhau thì dễ, lắng nghe nhau mới khó

Ăn cùng nhau quá dễ, nấu cùng nhau mới khó

Hứa với nhau thì dễ, làm với nhau mới khó

Đi với nhau thì dễ, đi được với nhau tới cuối đời mới khó”.

Nghi thức đeo nhẫn cưới diễn ra ở đâu?

Sẽ tùy thuộc vào văn hóa phương Tây hoặc phương Đông, hay tôn giáo mà nghi thức trao nhẫn cưới sẽ diễn ra ở địa điểm nào, nếu ở phương Tây, ngay trong lễ cưới người ta thường thực hiện nghi lễ trao nhẫn cưới sau khi thực hiện lời thề, trước mặt quan khách – những người thân thương nhất, tuy nhiên ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam, nghi thức đeo nhẫn cưới sẽ diễn ra trong lễ gia tiên tại nhà, nếu cô dâu chú rể theo đạo Công giáo, sẽ làm thực hiện trao nhẫn ở nhà thờ, một số đôi uyên ương khác khi có mong muốn tổ chức lễ Hằng Thuận tại chùa, cô dâu chú rể cũng có thể thực hiện nghi thức này tại đây.

Thứ Hai, 28 tháng 6, 2021

Gợi ý cách thể hiện Lời cảm ơn của cô dâu chú rể tinh tế và chân thành

 

Gợi ý cách thể hiện Lời cảm ơn của cô dâu chú rể tinh tế và chân thành

Lời cảm ơn sau đám cưới tinh tế, chân thành qua Facebook, Tin Nhắn

Ngày cưới sẽ diễn ra bận rộn khiến bạn không tránh khỏi những sai sót. Hãy gửi những Lời cảm ơn sau đám cưới hay tới bạn bè người thân một cách tinh tế.
Đám cưới là dịp vô cùng trọng đại của cả đời người, nó là cột mốc qua quan trọng đánh dấu bước ngoặt trong tình yêu của cặp đôi. Và đặc biệt, https://hoacuoivn.net/tong-hop-loi-cam-on-sau-dam-cuoi-cua-co-dau-chu-re.html trong đám cưới tình yêu của cô dâu chú rể sẽ được chú phúc bởi các vị quan khách, gia đình, họ hàng và bạn bè thân thiết.

Chính thì vậy, thông thường sau khi kết thúc đám cưới các cặp vợ chồng sẽ có đôi Lời cảm ơn của cô dâu chú rể. Để thay thế cho lời cảm ơn ngắn gọn và có phần khá phổ biến, Lương Huyền Wedding sẽ gợi ý cho các bạn một số những hình thức gửi lời cảm ơn mới lạ, chân thành để bày tỏ lòng biết ơn của mình đến những người đã chung vui cùng đám cưới của đôi trẻ:

cách viết Lời cảm ơn sau đám cưới hay trên facebook

Trong thời buổi rất nhiều người sử dụng mạng xã hội thì viết Lời cảm ơn của chú rể trong ngày cưới trên facebook được kha khá cô dâu chú rể lựa chọn. Đây vừa là cách để gửi gắm tâm tình đến tất cả mọi người vừa để facebook “giữ giúp” kỷ niệm. Hơn hết là hai bạn sẽ không phải lo lắng những người quan trọng không kịp nghe. Bởi họ sẽ đọc được “tâm thư” của bạn bất cứ lúc nào trên facebook.

Hãy tạo một bài viết ghi lại những lời cảm ơn chân tình của mình, tương tự như bài phát biểu “Lời cảm ơn khách mời dự tiệc cưới” ở mục trên.

Nếu bạn có nhiều cảm xúc và những tâm sự sâu sắc hơn thì cũng đừng ngại ngần mà hãy thể hiện chi tiết để người đọc có thể hiểu rõ.

Nếu bạn dành thời gian viết từng lời hoặc cảm ơn riêng và tag những cái tên tiêu biểu vào thì càng quý hơn. xem them Đính kèm bài viết là ảnh cưới của hai bạn, những khoảnh khắc đáng nhớ trong ngày lễ thành hôn vừa qua và tất nhiên là phải tag cả vợ chồng bạn vào nữa.

Có một lưu ý là nếu bạn viết khá dài thì nên chọn giọng vui vẻ và hài hước nhiều hơn nghiêm túc, khô khan. Như vậy các nhân vật chính bạn muốn gửi lời cảm ơn mới dễ dàng đọc và cảm nhận hết tình cảm của bạn chứ không lướt qua bài viết.

Bên cạnh đó, để Lời cảm ơn của chú rể trong ngày cưới trên facebook nổi bật, thu hút và “nóng” lâu hơn thì hai bạn hạn chế các bài khác xuất hiện trước và sau đó.

Hãy tập trung hình ảnh và chia sẻ bằng một đến hai bài viết. Đừng đăng bài hay chia sẻ hình ảnh quá nhiều, như vậy sẽ làm phiền mọi người và khiến họ mất hứng thú, ít quan tâm hơn.

Thứ Sáu, 25 tháng 6, 2021

Tráp ăn hỏi 9 lễ bao nhiêu tiền?

 

Tráp ăn hỏi 9 lễ bao nhiêu tiền?

Giá Tráp ăn hỏi 9 lễ là bao nhiêu?

Hiện nay, Tráp ăn hỏi 9 lễ là lễ tự chọn, các các gia đình có thể lựa chọn Tráp ăn hỏi 9 lễ hoặc có thể qua sự gợi ý từ phía công ty chúng tôi. Tại công ty Lương Huyền Weding thì giá Tráp ăn hỏi 9 lễ sẽ giao động từ

Địa chỉ đặt Tráp ăn hỏi 9 lễ tại Hà Nội

Tại sao bạn nên chọn Lương Huyền Weding?

Giá cả phù hợp: tráp ăn hỏi 9 lễ Chúng tôi cung cấp cho bạn các gói dịch vụ với giá cả vô cùng hợp lý với từng yêu cầu.

Sản phẩm cao cấp: Mỗi một khay tráp chúng tôi đều lựa chọn các sản phẩm đảm bảo tươi mới và vệ sinh an toàn.

Mẫu mã đẹp mắt – đa dạng: Chúng tôi có đội ngũ chuyên thiết kế đều được đào tạo từ các trường mỹ thuật nên các sản phẩm của chúng tôi đều được thiết kế riêng biệt và độc quyền.

Chuyên nghiệp: Chung tôi có số lượng nhân công thực hiện được đảo tạo vô cùng chuyên nghiệp, chúng tôi đã thực hiện kết các loại tráp đúng với mẫu mã được yêu cầu từ phía khách hàng.

Tráp ăn hỏi 9 lễ truyền thống gồm những gì?

Tráp ăn hỏi 9 lễ truyền thống là gói dịch vụ với số lượng tráp ăn hỏi nhiều nhất của Lương Huyền Weding cũng thể hiện được nét độc đáo và không làm cho quý khách thất vọng. Lễ vật thể hiện vẻ đẹp của các sản phẩm cao cấp hàng đầu hiện nay nhưng vẫn mang được nét truyền thống trong tập tục cưới hỏi của người dân Việt Nam.

Tráp cau

Tráp cau Đông Phong Hải Phòng được kết hình tim cùng đôi tiên đồng ngọc nữ hoặc kết hoa tươi chữ Hỷ. Đặc biệt hơn với lễ ăn hỏi rồng phượng có thể kết tráp cau với hình rồng hoặc phượng.

Tráp rượu thuốc

Tráp rượu thuốc lá gồm: 3 Chai vang Chile cao cấp + 3 cây thuốc lá vina kết nghệ thuật với hoa tươi. bông cầm tay cô dâu Ngoài ra chúng tôi còn đổi theo yêu cầu khách hàng về rượu và thuốc lá cũng như cách kết.

Tráp hoa quả kết nghệ thuật

Tráp hoa quả nhập ngoại được kết với hoa tươi chắc chắn nhiều kiểu kết khác nhau đa dạng phong phú.

Tráp 4,5,6,7

4 tráp tiếp theo gồm có tráp bánh Phu Thê, tráp sen, bánh cốm, chè Tân Cương.

Tráp bánh Phu Thê, bánh cốm Nguyễn Ninh 11 Hàng Than. Tráp Sen Ninh Hương 22 Hàng Điếu. Tráp chè Tân Cương Thái Nguyên chính hãng.

Tráp 8,9: Tráp xôi được nấu từ gạo nếp cái hoa vàng thượng hạng cùng đỗ xanh được đúc khuôn theo hình tim hoặc xôi đỗ hoa mai. Tráp xôi 6 kg là hợp lý nhất. Tráp lợn sữa 6kg được quay vàng đảm bảo thơm ngon.

Báo giá Lễ ăn hỏi 9 tráp truyền thống cao cấp tại Lương Huyền Weding

Tráp ăn hỏi 9 lễ , tùy theo từng xuất chia chúng tôi có các gói tráp ăn hỏi riêng biệt để quý khách lựa chọn những gói chi phí hợp lý với nhu cầu